5 cách chống thấm sàn bê tông hiệu quả và tiết kiệm

Đăng bởi Ánh Nguyệt vào lúc 15.12.2021

Nứt ngầm sàn bê tông là một trong những hiện tượng xảy ra ở rất nhiều công trình. Kéo theo đó là tình trạng rò rỉ, thấm nước và ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ của ngôi nhà.

 Vậy các cách chống thấm sàn bê tông nào hiệu quả? Sử dụng sơn chống thấm sàn bê tông có chống thấm triệt để được không? Hãy cùng Chống thấm Wapoo tìm hiểu về những vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.

1. Cách xử lý chống thấm sàn bê tông sân thượng

Có rất nhiều nguyên nhân gây nứt và thấm sàn bê tông. Muốn tìm cách khắc phục và xử lý chống thấm sàn bê tông, bạn phải tìm ra được nguyên nhân chính xác.

1.1. Tại sao phải chống thấm vết nứt sàn bê tông

Có 4 nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nứt sàn bê tông:

chống thấm sàn bê tông

1.1.1. Chất lượng và cường độ chịu nén của bê tông không đảm bảo

Đây là nguyên nhân đầu tiên cần xem xét khi xác định yếu tố dẫn đến hiện tượng nứt sàn bê tông.

Với bê tông tươi, bạn không cần quá lo lắng vì nhà thầu sẽ kiểm soát chặt chẽ các vật liệu để đảm bảo kết cấu bê tông bền vững.

Nhưng nếu bạn đổ bê tông thủ công hay bê tông tự pha trộn thì phải đặt ra câu hỏi: Tỉ lệ vật liệu đã chính xác chưa. Vì rất có thể quá trình trộn tỉ lệ vật liệu không đảm bảo dẫn đến tình trạng nứt và thấm sàn.

1.1.2. Bê tông bị co ngót

Sàn bê tông phải chịu nhiều tác động từ thời tiết, môi trường và độ ẩm, khiên bê tông lúc lạnh thì co ngót, lúc nóng thì giãn nở.

chống thấm sàn bê tông

Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng nứt thấm sàn bê tông.

Chính vì vậy, trong lúc xây nhà, các kỹ sư phải tính toán kỹ lưỡng các yếu tố liên quan, đặc biệt là thời tiết. Điều này nhằm đảm bảo độ co ngót của bê tông không gây ra hiện tượng nứt sàn lớn, gây nguy hiểm cho kết cấu của công trình.

1.1.3. Vật liệu không đảm bảo

Nếu không kiểm soát được vật liệu trộn bê tông mà sử dụng cát chưa sàng hay đá non sẽ khiến bê tông thành phẩm có chất lượng kém. Chất lượng và kết cấu bê tông không ổn định dẫn đến hiện tượng nứt sàn.

Đặc biệt, nếu độ liên kết chịu lực của bê tông kém sẽ khiến những vết nứt trên tường lớn và càng khó chống thấm bề mặt bê tông hơn.

chống thấm sàn bê tông

1.1.4. Bê tông phải tải trọng quá lớn

Vì phải chịu áp lực do tải trọng quá lớn cũng làm cho bề mặt sàn bê tông dễ bị rạn nứt và thấm ẩm. Nhất là khi cốt thép thưa hoặc kết cấu bê tông không tốt. Khả năng chịu lực của bê tông không đảm bảo cũng vô cùng nguy hiểm, dẫn đến những vết nứt lớn và khó xử lý.

Có thể nói, việc đảm bảo chất lượng bê tông đóng vai trò quan trọng. Chất lượng bê tông nếu không đảm bô thì chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng sẽ bị nứt rạn và thấm ẩm trên bề mặt.

1.2. Các phương pháp chống thấm sàn bê tông phổ biến hiện nay

Những vị trí như sàn mái, sàn nhà vệ sinh thường xuyên tiếp xúc với nước nên rất dễ bị thấm ẩm và hư hại.

chống thấm sàn bê tông

- Thiết kế bề mặt sàn mái không có độ dốc khiến nguồn nước không thể thoát đi. Điều này dẫn đến tình trạng nước bị ứ đọng lâu ngày và gây thấm sàn.

- Nhiều công trình không quan tâm đến việc chống thấm ngay từ đầu cho mặt sàn khiến cho việc thấm sàn diễn ra nhanh hơn.

- Mặt khác, nhiều công trình cũng có biện pháp chống thấm sàn bê tông sân thượng nhưng không đạt được hiệu quả như mong muốn.

Lý do có thể là vì thi công không đúng kỹ thuật hoặc sử dụng vật liệu chống thấm sàn bê tông không đảm bảo chất lượng.

- Các công trình cũ và sử dụng lâu ngày bị xuống cấp. Từ đó, nguồn nước dễ thấm vào kết cấu bê tông và gây ra tình trạng thấm dột rất khó xử lý.

chống thấm sàn bê tông

Tiến hành xử lý chống thấm sàn bê tông là giải pháp bắt buộc nhằm ngăn chặn những sự cố phát sinh. Để đạt được hiệu quả chống thấm sàn bê tông sân thượng, bạn cần đến các yếu tố như sau:

- Phương pháp chống thấm sàn bê tông sân thượng tối ưu

- Vật liệu chống thấm sàn bê tông chất lượng đảm bảo chất lượng

- Thời điểm thi công chống thấm vết nứt sàn bê tông khô ráo, không mưa bão hay nắng gắt.

2. Các loại vật liệu chống thấm sàn bê tông hiệu quả nhất

2.1. Sơn chống thấm sàn bê tông

Trong quá trình thi công, việc sử dụng sơn chống thấm sàn bê tông là bước vô cùng quan trọng để bảo vệ bề mặt sàn trước các nguồn thấm.

chống thấm sàn bê tông

Sử dụng vật liệu chống thấm sàn bê tông này ở những vị trí ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn thấm như nước sinh hoạt hay nước mưa.

Đối với các loại sàn sân thượng bê tông, khi chống thấm cần sử dụng các loại sơn chống thấm sàn chuyên biệt hoặc sử dụng vữa chống thấm.

Sau khi sử dụng chất chống thấm sàn bê tông, bề mặt đã được ổn định thì tiến hành lát đá để tăng cường sự bảo vệ cho mặt sàn trước các tác nhân gây thấm dột.

Điều này còn góp phần ngăn chặn không cho nước thấm sâu vào bên trong kết cấu công trình.

chống thấm sàn bê tông

Để việc sơn chống thấm sàn bê tông sân thượng hiệu quả, bạn cần sử dụng biện pháp chống thấm ngay trong quá trình xây dựng.

Ngoài ra, cần chọn cho mình những sản phẩm chất lượng, có tem nhãn đảm bảo hàng chính hãng.

Bên cạnh đó, quy trình chống thấm sàn bê tông sân thượng cần được thực hiện bởi đội thợ lành nghề và giàu kinh nghiệm.

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt thi công

Bề mặt sàn đảm bảo sạch - khô và ổn định giúp tăng cường khả năng bám dính tối ưu cho sơn chống thấm.

Bước 2: Sử dụng sơn chống thấm sàn bê tông chuyên biệt cho bề mặt nằm ngang hoặc sử dụng vữa chống thấm xi măng phù hợp cho từng loại mặt sàn để đảm bảo khả năng chống thấm tối ưu.

chống thấm sàn bê tông

Bước 3: Sau khi sơn chống thấm sàn bê tông sân thượng đã ổn định, tiến hành thử khả năng chịu nước của mặt sàn trong vòng 24 giờ. 

Sau đó, tùy vào nhu cầu sử dụng mà gia chủ có thể lát thêm gạch hoặc đá hoa cương để tăng khả năng chịu nước cho bề mặt sàn.

2.2. Keo chống thấm sàn bê tông

Để xử lý mặt bê tông sàn mái bị nứt, bạn có thể sử dụng các loại keo chống thấm chuyên dụng được cấu tạo từ PU hoặc Bitum.

Dùng keo chống thấm sàn bê tông bơm trực tiếp vào khe nứt và lỗ hổng. Sau khi xử lý xong, bạn mới cần đến những chất chống thấm sàn bê tông toàn diện.

Keo chống thấm sàn bê tông sân thượng có khả năng đàn hồi cao. Nhờ vậy, bạn có thể dùng để trám bít các vết nứt trong thời gian dài. 

Dưới tác động của thời tiết, keo chống thấm sẽ giãn nở sao cho phù hợp.

Như vậy, sàn mái bê tông nhà bạn mới không lo bị rạn nứt hay thấm dột vào mùa mưa.

chống thấm sàn bê tông

2.3. Miếng dán chống thấm sàn bê tông giá rẻ

Đây được xem là cách chống thấm sàn bê tông hiệu quả. Là sản phẩm có thể sử dụng trực tiếp giúp tiết kiệm nhiều thời gian và công sức khi thi công.

Hiệu quả chống thấm của miếng dán chuyên dụng được nhiều khách hàng đánh giá cao.

2.4. Những chất chống thấm sàn bê tông khác

Phụ gia chống thấm sàn bê tông cũng được xem là một trong những chất liệu phổ thông, mang đến lớp màng ngăn nước vượt trội cho toàn bộ bề mặt sàn mái.

Một số loại phụ gia chống thấm sàn bê tông hiện nay có dạng lỏng với khả năng thẩm thấu tốt.

Thi công bằng các loại phụ gia chống thấm tương đối dễ dàng mà bạn không còn phải lo đối mặt với các vấn đề chống thấm dột nhà cửa.

3. Cách chống thấm sàn bê tông đơn giản và tiết kiệm nhất

chống thấm sàn bê tông

Chống thấm sàn WP - PU do Công ty Cổ phần Công nghệ Colorcity nghiên cứu và sản xuất. Đây là hợp chất polymer dạng polyurethane 1 thành phần với nhiều tính năng ưu việt:

3.1. Ưu điểm của chống thấm sàn bê tông WP - PU

Đây là sơn chống thấm sàn bê tông có khả năng ngăn chặn sự thấm nước và hạn chế khả năng thấm nứt gây xuống cấp cho công trình.

Chất chống thấm sàn bê tông WP - PU không chỉ có khả năng chống thấm tốt mà còn giúp kiềm hóa, chống rêu mốc hiệu quả.

Độ bám dính của sản phẩm này trên bề mặt bê tông vô cùng chắc chắn. Cùng với đó, màng sơn khô dày dặn đem đến sự yên tâm cho người sử dụng.

Hơn nữa, WP - PU còn tuyệt đối an toàn với sức khỏe con người vì không chứa các kim loại nặng như chì, thủy ngân...

chống thấm sàn bê tông

3.2. Hướng dẫn xử lý chống thấm sàn bê tông bằng WP - PU

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ bụi cát và vữa thừa trên bề mặt cần thi công

Bước 2: Dùng trực tiếp sản phẩm mà không cần pha trộn với xi măng hay bất kỳ chất chống thấm sàn bê tông nào khác.

Ưu điểm của sản phẩm này là thời gian khô nhanh và có thể đi lại thoải mái trên bề mặt.

Bước 3: Thi công WP - PU bằng rulo hoặc chổi quét. Có thể kết hợp với vải gia cường hoặc lưới thủy tinh ở các vị trí góc cạnh của tường hoặc ở các đường nứt kéo dài.

Điều này sẽ tăng cường khả năng bám dính và độ đàn hồi của màng sơn chống thấm sàn bê tông.

chống thấm sàn bê tông

Có thể pha thêm từ 3 - 5 % nước tùy vào mục đích sử dụng hoặc điều kiện thời tiết.

Sau khi sử dụng sơn chống thấm sàn bê tông WP - PU, bạn có thể hoàn toàn yên tâm vào khả năng chịu mài mòn và ảnh hưởng của thời tiết.

WP - PU là vật liệu chống thấm sàn bê tông mang lại nhiều lợi ích cho ngôi nhà của bạn.

Không chỉ cải thiện chất lượng bề mặt tường, sàn nhà mà WP - PU còn giúp tăng tuổi thọ cho công trình.

Hơn nữa, WP - PU còn có khả năng chống rêu mốc và kiềm hóa tốt, bảo vệ công trình khỏi tác động của bụi bẩn và thời tiết khắc nghiệt.

Vậy nên, áp dụng cách chống thấm sàn bê tông bằng WP - PU là điều cần thiết cho mỗi gia đình.

Nếu bạn cần tư vấn hoặc tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm, vui lòng tham khảo tại đây: https://www.chongthamwapoo.com/products/chong-tham-he-polyurethane-wp-pu

4. Chất chống thấm sàn bê tông sân thượng WP - NANO

WP - NANO là vật liệu chống thấm sàn bê tông đa năng, thường kết hợp với xi măng và cát tạo thành hỗn hợp vữa chống thấm.

chống thấm sàn bê tông

4.1. Ưu điểm của chất chống thấm sàn bê tông WP - NANO

Ưu điểm của nó là có khả năng chịu được áp lực nước, có độ dẻo cao và tính đàn hồi tốt.

Khả năng bám dính và tạo được lớp màng bảo vệ chống lại quá trình oxy hóa cao của sản phẩm cũng được nhiều khách hàng đánh giá cao.

Khi phối hợp với lưới thủy tinh hoặc vải gia cường, WP - NANO có thể dùng để trám trét các vị trí xung yếu như khe giáp ranh, cổ ống xuyên sàn. Thi công sản phẩm tương đối nhanh chóng, mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí cho khách hàng.

4.2. Quy trình thi công vữa chống thấm sàn bê tông sân thượng WP- NANO

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt chống thấm

Những nơi kết cấu bê tông yếu cần được loại bỏ bằng các dụng cụ chuyên dụng và sửa chữa để tạo bề mặt bằng phẳng.

Bê tông phải được làm sạch và chống bám bụi. 

chống thấm sàn bê tông

Bước 2: Tạo độ dốc cho mái và rãnh thoát nước sân thượng

Mái và rãnh thoát nước cần có độ dốc tối thiểu là 1: 100

Bước 3: Trộn hỗn hợp chống thấm WP - Nano theo tỉ lệ trên thùng sơn.

Sau đó tạo độ ẩm thích hợp cho bề mặt bê tông mà không để đọng nước. Dùng chổi hoặc lu lăn kỹ theo chiều ngang dọc đảm bảo chất chống thấm phủ kín bề mặt sàn.

Thời gian thi công lớp chống thấm sau cách lớp chống thấm trước từ 2 - 4 giờ. Cần quét ít nhất 2 lớp chống thấm sàn bê ông Wp - Nano để đảm bảo khả năng chống thấm.

Bước 4: Sau khi chống thấm sàn bê tông sân thượng bằng WP - NANO cần có lớp phủ bảo vệ.

Ngoài ra, còn có thể sử dụng Wp - Nano trong vữa xây trát tỉ lệ 5% để tăng cường khả năng chống thấm cho tường nhà.

Với cách chống thấm sàn bê tông bị nứt như trên, Wapoo đảm bảo 100% công trình của bạn sẽ không còn bị thấm dột. Đặc biệt tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với các phương án chống thấm sàn mái thông thường.

chống thấm sàn bê tông

Lời kết:

Trên đây, Chống thấm Wapoo vừa giới thiệu cho bạn những loại vật liệu chống thấm sàn bê tông hiệu quả nhất. 

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các loại miếng dán chống thấm sàn bê tông hay chất chống thấm sàn bê tông khác nhưng phải phù hợp với tình trạng thấm dột của gia đình mình.

Nếu cần tư vấn kỹ càng về cách chống thấm sàn bê tông sao cho hiệu quả, hãy gọi ngay đến số 0867 833 866 - 0346 833 866.

Chống thấm Wapoo - Sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ bạn mọi lúc mọi nơi.

>>>Xem thêm: Sơn chống thấm mái nhà tốt giá rẻ


 

Tags : chống thấm sàn bê tông, cách chống thấm sàn bê tông, sơn chống thấm sàn bê tông, keo chống thấm sàn bê tông
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

chongthamwapoo
ĐĂNG NHẬP
Nhận nhiều ưu đãi hơn