Cách sơn chống thấm ngoài trời tốt nhất

Đăng bởi Ánh Nguyệt vào lúc 19.11.2022

Cách sơn chống thấm ngoài trời đúng kỹ thuật không hề đơn giản như chúng ta vẫn nghĩ. Làm thế nào để ngăn chặn rêu mốc và tránh phai màu sơn sau nhiều năm xây nhà, hãy tham khảo quy trình sơn chống thấm tường ngoài trời mà Chống thấm Wapoo đề cập trong bài viết dưới đây nhé.

1. Quy trình sơn chống thấm ngoài trời

Có nên sơn chống thấm ngoài trời không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.

Sơn chống thấm ngoài trời là một hợp chất chống thấm đặc biệt có khả năng tạo ra một lớp áo giáp giúp ngăn chặn nước mưa, hơi ẩm thẩm thấu vào tường.

sơn chống thấm ngoài trời

Khi hoàn thiện công trình không thể bỏ qua lớp sơn chống thấm tường ngoài trời bởi những lý do sau đây:

- Sơn nước chống thấm ngoài trời giúp bịt kín những khe hở trên tường và ngăn cản sự xâm nhập của nước từ bên ngoài vào trong nhà.

- Sơn chống thấm ngoài trời giúp bảo vệ tường nhà khỏi nấm mốc và bụi bẩn. Đồng thời nó còn giúp ngăn chặn tình trạng xuống cấp nhanh chóng của công trình dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

- Lớp sơn ngoại thất chống thấm còn có tác dụng tăng độ bóng mịn và bền màu cho lớp sơn hoàn thiện bên ngoài.

sơn chống thấm ngoài trời

Từ đó đảm bảo được tính thẩm mỹ dài lâu cho công trình của bạn.

- Sơn chống thấm ngoài trời còn bảo vệ bạn và gia đình khỏi những nguy cơ về bệnh tật do sống trong môi trường ẩm ướt.

- Ngoài ra, khi sử dụng sơn chống thấm tường ngoài trời thì đồ đạc và thiết bị bên trong nhà bạn sẽ được bảo vệ an toàn.

Đặc biệt những thiết bị điện được kê sát tường nhà sẽ được bảo vệ tối đa.

1.1. Cách sơn chống thấm tường ngoài trời

Tuân thủ đúng cách sơn chống thấm ngoài trời là bước quan trọng khi thi công hoàn thiện ngôi nhà.

Bởi nếu không chống thấm ngay từ đầu thì chỉ sau một vài năm là ngôi nhà của bạn sẽ có nguy cơ bị thấm dột. 

Về cơ bản, cách sơn chống thấm ngoài trời sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất khi bạn thực hiện theo đúng quy trình như sau:

1.1.1. Bước 1: Vệ sinh bề mặt cần thi công

Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quy trình sơn chống thấm ngoài trời. 

sơn chống thấm ngoài trời

Vì chỉ khi bạn đảm bảo bề mặt tường thật sạch, khô và ổn định thì sơn chống thấm tường ngoài trời mới đảm bảo được.

Độ ẩm cần thiết cho bề mặt khi thi công phải đạt ngưỡng thấp hơn hoặc bằng 16% thì mới đảm bảo.

* Đối với tường mới xây: cần loại bỏ hết bụi bẩn và để khô bề mặt tường từ 21 - 28 ngày trong điều kiện bình thường.

* Đối với tường cũ: sau khi xử lý hết nấm mốc, bụi bẩn và trám lại hết các vết nứt, tiến hành rửa bằng nước sạch.

Sau đó để khô hoàn toàn trong 12 - 15 ngày dưới điều kiện thường.

1.1.2. Bước 2: Chuẩn bị vật liệu để thi công

Đối với cách sơn chống thấm ngoài trời, ở bước này, bạn cần lựa chọn sơn chống thấm xi măng hoặc các loại sơn chống thấm tường chuyên dụng để làm vật liệu chính.

sơn chống thấm ngoài trời

Tiếp đó tiến hành pha trộn sơn chống thấm theo công nghệ tiên tiến nhất.

Đầu tiên, với sơn chống thấm pha xi măng, bạn cần tiến hành trộn xi măng với nước sạch theo một tỷ lệ nhất định rồi khuấy liên tục. 

Tùy vào từng loại sơn chống thấm tường mà nhà sản xuất sẽ đưa ra cách pha sơn chống thấm ngoài trời sao cho phù hợp.

Khi xi măng đã tan đều trong nước, nên tiến hành cho sơn chống thấm tường ngoài trời vào pha cùng hỗn hợp trên theo tỷ lệ 1:1 đến khi thật đều nhau.

Với lớp sơn phủ màu, bạn chỉ cần pha thêm 5% nước sạch vào sơn rồi khuấy đều để tạo độ sệt cần thiết.

1.1.3. Chuẩn bị dụng cụ thi công

Đối với sơn chống thấm tường ngoài trời, dụng cụ thi công sẽ bao gồm chổi cọ cỡ lớn và rulo dùng để lăn sơn.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần chuẩn bị thêm thang gấp, giàn giáo để sơn những bức tường cao hơn.

sơn chống thấm ngoài trời

Đồng thời đảm bảo quá trình sơn chống thấm ngoài trời diễn ra thuận lợi và an toàn.

1.2. Cách sơn chống thấm ngoài trời

Sau khi chuẩn bị đầy đủ về bề mặt, vật liệu và dụng cụ thi công, ta cần tiến hành sơn chống thấm ngoài trời theo các bước dưới đây:

* Với sơn chống thấm xi măng:

Đầu tiên, bạn cần sử dụng chổi cọ hoặc rulo phủ một lớp lót lên bề mặt cần chống thấm.

Sau 4 - 6 tiếng đợi cho lớp sơn lót khô sẽ bắt đầu sơn chống thấm tường ngoài trời lớp thứ hai.

sơn chống thấm ngoài trời

Nên sơn thêm một lớp chống thấm thứ 3 để đạt hiệu quả chống thấm tốt nhất.

Cuối cùng, bạn cần đợi lớp sơn thứ 3 khô hoàn toàn mới tiến hành các bước hoàn thiện tiếp theo.

Thời gian đợi lớp sơn thứ 3 khô hoàn toàn và bề mặt tường ổn định sẽ là 7 ngày.

* Với sơn chống thấm màu

Cũng tương tự như các loại sơn chống thấm ngoài trời khác, bước 1, bạn dùng chổi cọ hoặc rulo để lăn một lớp mỏng trên bề mặt tường đã để khô và sạch sẽ.

sơn chống thấm ngoài trời

Sau đó, đợi từ 2 - 4 tiếng để sơn lớp sơn chống thấm tường ngoài trời thứ 2. 

Để hiệu quả chống thấm đảm bảo nhất, bạn nên sơn lớp sơn chống thấm thứ 3, cách lớp thứ 2 từ 1 - 2 tiếng.

- Bề mặt tường sẽ đáp ứng tốt hiệu quả chống thấm sau 7 ngày thi công.

>>>Xem thêm: 6 loại sơn chống thấm tốt nhất hiện nay

2. Bảng giá sơn chống thấm ngoài trời

Hiện nay, sơn chống thấm ngoài trời có chủng loại vô cùng phong phú. Mỗi loại sẽ có nhiều kích cỡ thùng khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là thùng 1 lít, 5 lít và 18 lít.

sơn chống thấm ngoài trời

Để chọn mua được loại sơn chống thấm tường ngoài trời phù hợp, bạn cần tìm hiểu sơn chống thấm ngoài trời giá bao nhiêu?

2.1. Báo giá sơn chống thấm ngoài trời

Bảng giá sơn chống thấm ngoài trời thường không cố định mà sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sau:

- Sơn chống thấm tường ngoài trời có nhiều tính năng vượt trội và độ chống thấm cao hơn nhiều so với những loại sơn thông thường nên chi phí cũng cao hơn rất nhiều.

- Mỗi loại sơn chống thấm ngoài trời lại có những ưu điểm riêng. Thành phần trong sơn và công nghệ sản xuất sơn cũng quyết định nhiều đến giá sơn chống thấm tường ngoài trời.

- Mỗi đơn vị phân phối khác nhau nên bảng giá sơn chống thấm ngoài trời cũng có sự chênh lệch nhất định.

- Ngoài ra, còn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến bảng giá sơn chống thấm ngoài trời như: thương hiệu, thành phần, dòng sơn phổ thông hay cao cấp...

sơn chống thấm ngoài trời

2.2. Sơn chống thấm ngoài trời giá bao nhiêu

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sơn chống thấm ra đời.

Về cơ bản những loại sơn chống thấm này sẽ có cấu trúc tương tự như nhau, bao gồm: chất kết dính (chất tạo màu và tạo màng bám dính trên bề mặt vật liệu), bột màu, chất độn, dung môi và chất phụ gia.

Tuy nhiên, điều làm nên sự khác biệt giữa các thương hiệu chính là đặc tính và mức độ chống thấm của các loại sơn chống thấm ngoài trời sẽ có sự khác nhau.

Vì thế, giá sơn chống thấm tường ngoài trời cũng có sự chênh lệch nhất định.

Chính vì vậy, thợ thi công cần có nhận định chuẩn xác về đặc điểm của khu vực cần chống thấm để chọn ra loại sơn chống thấm tường ngoài trời phù hợp nhất.

sơn chống thấm ngoài trời

3. Sơn chống thấm ngoài trời loại nào tốt nhất 

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sơn chống thấm ngoài trời giá rẻ nhưng chất lượng chưa thực sự được kiểm chứng.

Khách hàng cần tìm hiểu kỹ càng trước khi lựa chọn để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.

3.1. Sơn ngoại thất chống thấm WP - New Pro

WP - New Pro là sơn chống thấm một thành phần, thay thế chống thấm xi măng để chống thấm tường đứng với nhiều tính năng ưu việt như:

- Chống thấm tuyệt hảo

- Khả năng đàn hồi tốt

- Giúp che lấp các vết rạn nứt lớn

- Màng sơn bóng nhẹ, rất khó để bay màu

- Không cần sơn lót kháng kiềm vì sản phẩm có khả năng kháng kiềm và kháng muối vượt trội

- Thi công dễ dàng, độ phủ và độ bám dính rất tốt

* Hướng dẫn sử dụng

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt cần thi công

Vệ sinh sạch sẽ bề mặt cần thi công đồng thời loại bỏ hết bụi bẩn, cát vữa thừa trên bề mặt.

Trám trét các vết rạn nứt và tẩy bỏ những vị trí kết cấu bị yếu.

Bước 2: Hướng dẫn thi công

- Sử dụng rulo và chổi quét để lăn hoặc quét sơn chống thấm ngoài trời WP - New Pro lên bề mặt cần chống thấm

- Lớp đầu tiên có thể pha từ 5 - 10% nước để thẩm thấu tốt lên trên bề mặt vật liệu.

- Các lớp sau sẽ dùng WP - New Pro ở dạng nguyên thể. Mỗi lớp cách nhau từ 1, 5 - 2 giờ khi bề mặt lớp trước đã khô.

- Nên thi công tối thiểu 3 lớp sơn chống thấm tường ngoài trời WP - New Pro để đảm bảo khả năng chống thấm tối ưu.

3.2. Màu sơn chống thấm ngoài trời

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sơn chống thấm tường ngoài trời có màu ghi xám, màu vàng, màu xanh hoặc màu kem...

sơn chống thấm ngoài trời

3.2.1. Sơn chống thấm ngoài trời màu xám

Nếu hỏi màu sơn chống thấm ngoài trời được yêu thích nhất thì câu trả lời sẽ là màu ghi xám.

Đây là gam màu toát lên vẻ hiện đại và sang trọng. Tông màu xám được dùng cho tường nhà ở, văn phòng, công ty...

Màu xám nhạt cũng được nhiều chủ công trình lựa chọn cho bề mặt tường ngoài trời.

3.2.2. Sơn chống thấm tường ngoài trời màu vàng

Sơn chống thấm ngoài trời màu vàng đem đến vẻ đẹp tươi mới cho công trình. Màu vàng thường được sử dụng trong thiết kế kiến trúc châu Á.

Những công trình được sơn màu vàng nhạt thường tạo cảm giác nhẹ nhàng và trang nhã.

sơn chống thấm ngoài trời

Nhiều khách hàng thường lựa chọn màu vàng cho các hạng mục thi công tường nhà hoặc trần nhà.

3.2.3. Sơn chống thấm ngoài trời màu be

Màu be - màu sơn chống thấm ngoài trời thuộc gam màu trung tính, phù hợp với những gia chủ có gu thẩm mỹ nhẹ nhàng, thanh lịch.

Màu be thường được sử dụng cho vị trí tường trong nhà và cả ngoài trời.

Bạn có thể kết hợp tông màu be từ đậm đến nhạt để ngôi nhà của mình thêm phần trẻ trung.

3.2.4. Sơn chống thấm tường ngoài trời màu trắng

Tông màu trắng phù hợp với những người yêu thích phong cách đơn giản nhưng không kém phần trang nhã.

Dòng sơn chống thấm ngoài trời màu trắng thường có cường độ trắng sáng cao, tạo cảm giác ngôi nhà của bạn trở nên rộng rãi hơn.

Đặc biệt, màu trắng cũng là màu sơn chống thấm ngoài trời được yêu thích trong vài năm trở lại đây.

3.3. Sơn dầu chống thấm ngoài trời

Nhiều người nghĩ rằng, sơn dầu chỉ thích hợp với kim loại hoặc gỗ. Tuy nhiên sơn chống thấm gốc dầu còn được dùng để chống thấm cho tường nhà.

Quan sát thì bạn sẽ thấy sơn dầu chống thấm ngoài trời giúp tạo ra bề mặt không thấm nước đồng thời hạn chế tối đa vết xước trên bề mặt.

Khi phủ lên bề mặt bê tông đúc sẽ tạo nên độ bóng hoàn hảo.

Không chỉ có vậy mà loại sơn chống thấm ngoài trời này còn có tính nghệ thuật cao hơn so với những loại vật liệu chống thấm khác.

sơn chống thấm ngoài trời

3.4. Sơn Epoxy chống thấm ngoài trời

Sơn epoxy chống thấm ngoài trời có thành phần gốc nhựa composite và không chứa este. Chúng không tan trong nước có khả năng kháng nước tuyệt đối.

Cùng với đó là độ bám dính tuyệt vời trên nhiều chất liệu khác nhau.

Hơn thế nữa, sơn epoxy còn có chứa 2 vòng benzen ở giữa trong cấu tạo phân tử.

Vì vậy, chúng có khả năng chịu nhiệt tốt, có độ dẻo dai và cứng cáp.

Chính vì vậy, chúng có thể chịu được áp lực nước rất tốt và các ảnh hưởng khác từ môi trường.

Đặc biệt là sự thay đổi đột ngột của thời tiết nóng ẩm mưa nhiều của nước ta.

Đây là một trong những loại sơn chống thấm ngoài trời được đánh giá cao bởi chúng sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội.

Sử dụng sơn chống thấm Epoxy mang lại hiệu quả thẩm mỹ rất cao và khả năng bám dính rất tốt.

sơn chống thấm ngoài trời

Đây là loại sơn chống thấm tường ngoài trời có khả năng chịu mài mòn rất tốt và chống chịu được tác động từ hóa chất hay nước mặn.

Ngoài ra chúng còn có khả năng kháng lại bụi bẩn giúp công việc vệ sinh trở nên đơn giản và dễ dàng.

3.5. Sơn nước chống thấm ngoài trời

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại sơn chống thấm mà bạn vẫn chưa biết sơn chống thấm ngoài trời nào tốt nhất hiện nay?

Câu trả lời là có những dòng sơn ngoại thất chống thấm được đánh giá cao về chất lượng cũng như tính thẩm mỹ.

Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ càng và lựa chọn những thương hiệu uy tín để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. 

Một số loại sơn nước chống thấm ngoài trời có khả năng kháng nước tuyệt đối và thích hợp sử dụng cho nhiều bề mặt khác nhau.

Đặc biệt màng sơn có độ đàn hồi và siêu co giãn, dưới tác động của thời tiết và sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ mà vẫn không lo bị bong tróc sau nhiều năm sử dụng.

sơn chống thấm ngoài trời

3.6. Sơn lót chống thấm ngoài trời

Với nhiều người, sơn lót kháng kiềm được ví như "băng keo hai mặt" có tác giúp cho lớp sơn phủ được bền màu và mịn màng hơn.

Sơn lót chống thấm ngoài trời thường có màu trắng, dùng để phủ lên bề mặt tường nhà trước khi thi công sơn màu trang trí.

Đúng như tên gọi của nó, sơn lót còn có khả năng chống thấm và chống kiềm hóa rất tốt.

3.7. Sơn chống thấm sàn ngoài trời

WP - PU là một loại sơn chống thấm sàn ngoài trời với nhiều ưu điểm vượt trội:

- Có cường độ bám dính cao

- Chịu được kháng xé, đâm xuyên rất tốt

- Chịu được axit và có độ kháng kiềm rất tốt

- Có thể pha nhiều màu khác nhau

- Đi lại được trên bề mặt 

- Có thể dùng để chống thấm trên nhiều bề mặt khác nhau

* Cách thi công sơn chống thấm ngoài trời WP - PU

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ bụi cát và vữa thừa trên bề mặt. Sau đó xả nhám và tẩy sạch những vết dầu mỡ (nếu có). 

Tạo độ ẩm cho bề mặt ở mức bão hòa.

>> Bước 2: Thi công

- Lớp 1(lớp kết nối): Pha 1kg PU với 0,3 – 0,5 kg nước. 

Dùng chổi quét lên bề mặt thi công theo chiều vuông góc để sơn thẩm thấu kỹ càng vào bề mặt.

Sau 2h thi công lớp tiếp theo.

- Lớp 2 + 3: không pha nước, dùng PU nguyên chất, mỗi lớp cách nhau 2h.

- Định mức: 20m2/ 3 lớp/ thùng 20kg

Lời kết: 

Trên đây, Chống thấm Wapoo vừa chia sẻ cho bạn sơn chống thấm gỗ ngoài trời cách sơn chống thấm ngoài trời hiệu quả và bảng giá sơn chống thấm ngoài trời mới nhất hiện nay.

Hy vọng rằng, với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp bạn lựa chọn được loại sơn chống thấm phù hợp với gia đình mình.

>>>Xem thêm: Chọn sơn chống thấm tường trong nhà, ngoài nhà, mặt trần

Tags : cách sơn chống thấm ngoài trời, giá sơn chống thấm ngoài trời, sơn chống thấm ngoài trời giá bao nhiêu, sơn chống thấm ngoài trời loại nào tốt nhất, sơn ngoại thất chống thấm
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

chongthamwapoo
ĐĂNG NHẬP
Nhận nhiều ưu đãi hơn